24. Kinh doanh thương mại

Cảng vụ hàng hải (Maritime Administration) là gì? Cơ cấu và tổ chức

Cảng vụ hàng hải (Maritime Administration) (Ảnh: Maintenance and Cure)

Cảng vụ hàng hải (Maritime Administration)

Cảng vụ hàng hải – danh từ, trong tiếng Anh được gọi lMaritime Administration.

Cảng vụ hàng hải là cơ quan trực thuộc cơ quan quản nhà nước chuyên ngành hàng hải, thực hiện nhiệm vụ quản nhà nước về hàng hải tại cảng biển và khu vực quản được giao. (Theo Bộ luật Hàng Hải Việt Nam năm 2015

Cơ cấu tổ chức của cảng vụ hàng hải

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cảng vụ hàng hải gồm có:

a) Cảng vụ hàng hải có các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ gồm: Pháp chế; Thanh tra; An toàn – An ninh hàng hải; Tổ chức – Hành chính; Tài vụ; Điều phối lưu thông hàng hải (đối với Cảng vụ hàng hải có hệ thống điều phối lưu thông hàng hải – VTS);

b) Các Đại diện Cảng vụ hàng hải.

2. Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các tổ chức theo đề nghị của Giám đốc Cảng vụ hàng hải

Trường hợp số lượng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ ít hơn qui định, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định việc điều chỉnh tên gọi của từng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, bảo đảm phù hợp với chức năng và qui định của pháp luật.

3. Trường hợp thực sự cần thiết, căn cứ vào điều kiện cụ thể, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam thành lập bổ sung bộ phận chuyên môn nghiệp vụ ngoài số lượng qui định sau khi được Bộ Giao thông vận tải chấp thuận.

Tham khảo:   Mô hình doanh thu liên kết (Affiliate Revenue Model) là gì?

4. Giám đốc Cảng vụ hàng hải qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ và Đại diện Cảng vụ hàng hải

Tùy theo yêu cầu và địa bàn quản thực tế, Giám đốc Cảng vụ hàng hải quyết định thành lập và qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Trạm Cảng vụ hàng hải sau khi được Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận. (Theo Thông tư Số: 31/2016/TT-BGTVT)

Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Cảng vụ hàng hải

1. Tham gia xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển cảng biển trong khu vực quản và tổ chức giám sát thực hiện sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

2. Tổ chức thực hiện qui định về quản hoạt động hàng hải tại cảng biển và khu vực quản ; kiểm tra, giám sát luồng, hệ thống báo hiệu hàng hải; kiểm tra hoạt động hàng hải của tổ chức, cá nhân tại cảng biển và khu vực quản .

3. Cấp phép, giám sát tàu thuyền đến, rời và hoạt động tại cảng biển; không cho phép tàu thuyền đến, rời cảng khi không có đủ điều kiện cần thiết về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.

Tham khảo:   Hàng hóa có địa vị (Positional Good) là gì?

4. Chủ trì điều phối hoạt động giao thông hàng hải tại cảng biển và khu vực quản .

5. Thực hiện quyết định bắt giữ tàu biển của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

6. Tạm giữ tàu biển theo qui định.

7. Chủ trì tổ chức tìm kiếm, cứu người gặp nạn trong vùng nước cảng biển; huy động người và các phương tiện cần thiết để thực hiện việc tìm kiếm, cứu nạn hoặc xử sự cố ô nhiễm môi trường.

8. Tổ chức thực hiện việc đăng tàu biển, đăng thuyền viên khi được cơ quan có thẩm quyền giao; thu, quản , sử dụng các loại phí, lệ phí cảng biển theo qui định của pháp luật.

9. Tổ chức thực hiện thanh tra hàng hải, điều tra, xử theo thẩm quyền các tai nạn hàng hải tại cảng biển và khu vực quản .

10. Chủ trì, điều hành việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản nhà nước tại cảng biển.

11. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải theo thẩm quyền. (Theo Bộ luật Hàng Hải Việt Nam năm 2015

  Viện Đào Tạo Kỹ Năng Masterskills chuyên Đào Tạo tại Doanh Nghiệp (In-house) trên Toàn Quốc  
G

0903966729

1
Hỗ trợ bạn qua Zalo