22. Quản trị kinh doanh

Phương pháp số chênh lệch là gì? Quá trình thực hiện và ví dụ minh họa

Hình minh họa (Nguồn: Fdocuments.ec)

Phương pháp số chênh lệch

Khái niệm 

Phương pháp số chênh lệch là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hoàn. Nhưng cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay được kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kì phân tích so với kế hoạch của nhân tố đó. 

Phương pháp số chênh lệch là một trong những phương pháp tính toán kĩ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế.

– Dạng tổng quát của số chênh lệch:

Quá trình thực hiện và ví dụ minh họa

(Theo: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Trường Đại học Xây dựng miền Trung)

Phương pháp số chêch lệch được dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. 

Phương pháp số chêch lệch là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nên phương pháp số chênh lệch vẫn tuân thủ theo nội dung và trình tự các bước của phương pháp thay thế liên hoàn, nhưng khác ở chỗ là lấy chênh lệch của các nhân tố giữa 2 kì để xác định mức độ ảnh hưởng. 

Giả sử ta có chỉ tiêu phân tích Q chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố, theo thứ tự a, b, c. Các nhân tố này có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích Q và đã được sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lượng đến chất lượng, quá trình thực hiện để xác định nhân tố ảnh hưởng theo phương pháp số chênh lệch như sau:

Bước 1: Xác định đối tượng phân tích

Phương pháp số chênh lệch là gì? Quá trình thực hiện và ví dụ minh họa - Ảnh 3.

Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Bước 3: Tổng hợp

Lưu ý: Phương pháp số chênh lệch chỉ áp dụng khi các nhân tố có quan hệ với nhau và quan hệ với chỉ tiêu phân tích ở dạng tích số hoặc thương số. 

Ví dụ minh họa: Hãy phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí nguyên vật liệu theo phương pháp số chênh lệch trên cơ sở tài liệu sau:

Bài giải: 

Gọi: 

– q: Khối lượng sản phẩm sản xuất; 

– m: Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm; 

– s: Đơn giá nguyên vật liệu; 

– C: Chi phí nguyên vật liệu.

(Tài liệu tham khảo: Bài giảng môn “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông)

  Viện Đào Tạo Kỹ Năng Masterskills chuyên Đào Tạo tại Doanh Nghiệp (In-house) trên Toàn Quốc  
G

0903966729

1
Hỗ trợ bạn qua Zalo