34. Phát triển bản thân

SWOT là gì? Hướng dẫn chi tiết cách xây dựng mô hình SWOT

SWOT là một khái niệm quen thuộc trong lĩnh vực kinh doanh và được sử dụng rộng rãi trong các chiến lược xây dựng dự án của doanh nghiệp. SWOT được viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Trong bài viết này, Masterskillssẽ giải thích ý nghĩa chi tiết  SWOT là gì và cách xây dựng/ áp dụng mô hình SWOT áp dụng công cụ này vào công việc.

Tháp nhu cầu Maslow là gì? Ứng dụng thực tiễn cuộc sống 

Tìm hiểu về SWOT

SWOT là thuật ngữ chung chỉ các yếu tố cần có khi xây dựng chiến lược dự án cho doanh nghiệp hoặc tổ chức. Trước hết, bạn cần hiểu SWOT là gì? Chúng áp dụng cho lĩnh vực nào và có những lợi ích gì? Ngoài ra bạn cũng cần biết thêm về phân tích SWOT và những ai là người nên phân tích SWOT.

SWOT là gì? Nguồn gốc và lợi ích?

SWOT là gì?

SWOT là thuật ngữ được viết bởi 4 từ ngữ quen thuộc trong tiếng Anh, bao gồm: Strengths (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức). SWOT còn được biết đến là chay mô hình dùng để phân tích kinh doanh phổ biến và thông dụng cho doanh nghiệp. Chúng giúp công ty có lối hoạch định đúng đắn và xây dựng các nền tảng phát triển vững mạnh hơn.

Cụ thể hơn, Strengths và Weakness được coi là những yếu tố nội bộ của công ty. Đây cũng là hai yếu tố mà tổ chức/công ty có thể thay đổi dựa trên sự nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và nhân viên. Trong đó, yếu tố nội bộ có thể hiểu là thương hiệu, hình ảnh, vị trí , đặc điểm và sứ mệnh.

Mặt khác, Opportunities và Threats là những yếu tố bên ngoài. Sở dĩ xem đây là các yếu tố bên ngoài bởi chúng không phải lúc nào cũng có thể kiểm soát được, cũng không phải muốn là có thể thay đổi được. 

Nguồn gốc và ích lợi của mô hình SWOT

Trong một thập kỷ kéo dài từ 1960 đến 1970,  mô hình SWOT chính là kết quả của một dự án nghiên cứu được thực hiện bởi trường đại học nổi tiếng Stanford (Mỹ) và  Albert Humphrey là người đã phát triển mô hình này. Trước khi đổi thành “SWOT”, mô hình này có tên gọi là SOFT – tên viết tắt của các từ: Satisfactory (sự thỏa mãn), Opportunity (cơ hội), Fault (lỗi ở hiện tại), Threat (nguy cơ trong tương lai).

Tham khảo:   Top Các Công Việc Phù Hợp Nhất Dành Cho Người Hướng Nội

Đến năm 1964, Albert đã giới thiệu mô hình SOFT với hai cộng sự là Urick và Orr tại Zurich (Thụy Sĩ). Ngay tại thời điểm đó, các ông đã cùng hội ý và quyết định đổi yếu tố Fault thành Weakness, do đó cái tên SOFT đã được đổi thành SWOT, mà cũng chính tại lúc này mô hình SWOT chính thức ra đời. Mãi cho đến năm 2004, mô hình SWOT mới được xem là hoàn thiện và bắt đầu ứng dụng nhiều trong các công ty. Dần dần, SWOT ngày càng trở nên phổ biến hơn bởi chúng giúp các nhà lãnh đạo xác định đúng mục tiêu của tổ chức mà không cần sự trợ giúp từ các nguồn lực hay tổ tư vấn nào khác.

Không những vậy, mô hình SWOT còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình về nguồn lực hiện tại, đồng thời chỉ ra những lợi thế và hạn chế mà công ty đang gặp phải để kịp thời cải thiện. Song song với đó, SWOT còn giúp các tổ chức đánh giá được những nguy cơ gây tác động đến công ty từ bên ngoài, đồng thời nêu rõ những cơ hội mà doanh nghiệp hiện có hoặc sẽ có trong tương lai. Khi đã hình thành được “bức tranh” tổng quát, các nhà vận hành sẽ có những cơ sở và dữ liệu chắc chắn để lên chiến lược kinh doanh hiệu quả, giảm thiểu các rủi ro trong tương lai.

Tìm hiểu về khái niệm, nguồn gốc và lợi ích của SWOT (Nguồn: Internet)

: KPI là gì? Điều cần nắm rõ về KPI cho người đi làm

Phân tích SWOT là gì? 

Phân tích SWOT chính là hành động mà doanh nghiệp thực hiện phân tích cụ thể từng yếu tố trong mô hình này, bao gồm:

Thế nào là phân tích SWOT? (Nguồn: Internet)

SWOT áp dụng cho lĩnh vực nào?

Hiện nay, với sự phổ biến và thông dụng của mô hình SWOT mà bất kể công ty lớn/nhỏ hoặc các dự án đơn giản/phức tạp đều áp dụng ma trận này. Tuy nhiên, SWOT sẽ thực sự có hiệu quả cao khi bạn áp dụng trong các lĩnh vực:

Tham khảo:   Có "bạn" thực lòng nơi công sở - bạn làm được

Những lĩnh vực mà khi áp dụng SWOT sẽ đạt hiệu quả cao (Nguồn: Internet)

Ai nên phân tích SWOT 

Như đã đề cập ở trên, mô hình SWOT rất thông dụng hầu hết ở mọi doanh nghiệp và dự án. Không những vậy, những ai muốn hiểu rõ hơn về bản thân cũng có thể sử dụng mô hình này. Vậy, những người nên phân tích SWOT chính là các nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao cho kế hoạch của công ty hoặc dự án hay một cá nhân cụ thể (chỉ khi dùng SWOT phân tích cho chính mình).

Các nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao và một cá nhân cụ thể nên ứng dụng mô hình SWOT (Nguồn: Internet)

Ưu và nhược điểm của mô hình SWOT

Ưu điểm: 

Nhược điểm:

Ma trận SWOT là gì?

Ma trận SWOT là phương pháp được phát triển từ mô hình SWOT. Trong đó, ma trận này bao gồm các tiêu chí hoạch định:

Mô hình ma trận SWOT (Nguồn: Internet)

Hướng dẫn xây dựng ma trận SWOT

Để xây dựng một ma trận SWOT hiệu quả, bạn cần thực hiện đầy đủ những bước sau:

Làm thế nào để xây dựng ma trận SWOT? (Nguồn: Internet)

Hướng dẫn lập ma trận SWOT của bản thân 

Ma trận SWOT không chỉ áp dụng riêng cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức, mà chúng còn được áp dụng cho chính cá nhân để hiểu hơn về mục tiêu và con người của mình. Để xây dựng ma trận SWOT cá nhân một cách chỉnh chu, bạn cần thực hiện các bước sau:

Cách xây dựng ma trận SWOT cho chính mình (Nguồn: Internet)

: Target là gì? Cách target thị trường mục tiêu hiệu quả

Ví dụ thực tiễn về mô hình SWOT

Một ví dụ điển hình giúp bạn hiểu rõ hơn về mô hình SWOT là sự phân tích dựa trên hai thương hiệu lớn là Starbucks và Nike. Trong đó:

Tham khảo:   Hướng Dẫn Cách Dùng Hàm Sumifs Chi Tiết Cực Đơn Giản Và Dễ Hiểu

Các tiêu chí / Thương hiệu

Starbucks

Nike

Strengths (điểm mạnh)

Weakness (điểm yếu)

Opportunities (cơ hội)

Threats (thách thức)

 

Bài viết trên gửi đến bạn “tất tần tật” các thông tin về SWOT là gì, các ưu/nhược điểm và cách thức xây dựng mô hình SWOT. Đồng thời, bài viết còn mở rộng thêm các kiến thức về ma trận SWOT và đưa ví dụ thực tiễn để người đọc hình dung. Trong đó, ma trận SWOT dành cho cá nhân giúp bạn hiểu rõ hơn về bản thân, tạo Masterskills ấn tượng hơn khi đi xin việc. Vì thế, để tìm các mẫu CV xin việc “xịn sò”, hãy đến với Masterskills ngay nhé!

  Viện Đào Tạo Kỹ Năng Masterskills chuyên Đào Tạo tại Doanh Nghiệp (In-house) trên Toàn Quốc  
G

0903966729

1
Hỗ trợ bạn qua Facebook
btn-dangkyhoc