Kỹ năng lập kế hoạch

3 Nhân tố chính giúp lập kế hoạch kinh doanh thành công

Để lập một kế hoạch kinh doanh thành công, chúng ta phải tập trung vào 3 nhân tố chính đóng góp vào sự thành công trong kinh doanh. Điều đặc biệt quan trọng khi phát triển một kế hoạch kinh doanh là bạn có thể xác định được những điểm mạnh và điểm yếu trong công việc kinh doanh của bạn và cách làm để hướng tới thành công ngay từ khi khởi sự.

1. Kế hoạch kinh doanh

Nhân tố đầu tiên và tối quan trọng chính là kế hoạch kinh doanh thực tế. Người chủ doanh nghiệp phải triển khai được một biện pháp có thể biến đổi tầm nhìn và suy nghĩ của họ thành hành động thực tế. Điều này bao gồm cả những vấn đề họ muốn doanh nghiệp của mình sẽ đi đến đâu trong tương lai gần, họ muốn đạt được những dấu mốc quan trọng như thế nào, công việc kinh doanh của họ sẽ có lợi ích và phát triển như nào khi đạt được thành tự đó? Để trả lời được những câu hỏi này theo cách dễ hiểu nhất, thì cần phải dùng tới công cụ hữu hiệu nhất là kế hoạch kinh doanh.

Tham khảo:   Kế hoạch kinh doanh tích hợp (IBP) - xu hướng mới trong quản trị doanh nghiệp

Một bản kế hoạch kinh doanh thành công, được chuẩn bị kỹ càng, và được trình bày gọn gàng sẽ rất dễ bắt mắt nhiều nhà đầu tư tiềm năng và cả những khách hàng tiềm năng nữa. Nếu chúng ta định nghĩa một bản kế hoạch kinh doanh bằng những từ đơn giản, chúng ta sẽ nói đó chính là nền tảng hay là bất kỳ sự thành công của doanh nghiệp, công ty, hay tổ chức nào. Để lập một bản kế hoạch kinh doanh gồm có những lĩnh vực thiết yếu dưới đây:

  • Ý tưởng kinh doanh
  • Phân tích thị trường
  • Chiến lược thị trường
  • Phân tích tài chính

 

2. Những ý tưởng kinh doanh

Ở mục này là phần thúc đẩy tầm nhìn cốt lõi của doanh nghiệp cùng lúc đó sẽ phác thảo (tóm tắt) liệu các doanh nghiệp sẽ thực hiện tầm nhìn đó như thế nào. Điều này có thể được tiếp tục mở rộng thành một kế hoạch nếu có ba yếu tố chính quan trọng được sử dụng trong các ý tưởng, chúng bao gồm:

  • Tóm tắt kinh doanh – Mô tả tóm tắt của doanh nghiệp
  • Keys để thành công – Báo cáo ngắn về những giá trị mà doanh nghiệp cam kết sẽ mang lại cho khách hàng của mình.
  • Tóm tắt Nhân sự và Ban lãnh đạo – Những bản báo cáo nhằm thu hút những người sẽ chịu trách nhiệm cho sự thành công của doanh nghiệp.
Tham khảo:   8 Bước lập kế hoạch bán hàng hiệu quả cho doanh nghiệp B2C

 

3. Thị trường Kinh doanh

Trước khi chấp nhận đối mặt với bất kỳ rủi ro nào, người chủ doanh nghiệp cần phải nhận biết được diễn biến tình hình thị trường hiện tại và dự đoán được diễn biến thị trường trong tương lai ngay khi họ đang lập bản kế hoạch kinh doanh. Điều này rất quan trọng bởi vì khi thị trường bắt đầu thay đổi và doanh nghiệp khởi sự kinh doanh sai thời điểm sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực, mà nó có thể sẽ kéo dài hơn so với những gì người chủ doanh nghiệp mong đợi.

  Viện Đào Tạo Kỹ Năng Masterskills chuyên Đào Tạo tại Doanh Nghiệp (In-house) trên Toàn Quốc  
G

0903966729

1
Hỗ trợ bạn qua Zalo