Kỹ năng lập kế hoạch, Lập kế hoạch chiến lược

Bảng kế hoạch kinh doanh mẫu hoàn chỉnh

Đối với người mà trong đã có máu kinh odanh thì điều phải có cho mình một chiếc lược vạch ra cụ thể rõ rằng nhất để đạt được thành công viên mãng. Nhưng vẫn có rất nhiều người đối tượng hiên nay kinh doanh không lập cho mình một kế hoạch kinh doanh hiệu quả. Rồi khi thất bại thì không hiểu vấn đề tại sao việc kinh doanh của mình gặp vấn đề. Nội dung bên dưới đây sẽ giúp bạn cũng như hướng dẫn bạn có thể lập một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh đạt hiệu quả trong tất cả lĩnh vực.

Mục tiêu kinh doanh xác định rõ ràng

Ở trong bước lập phương án để kinh doanh này, người muốn kinh doanh cần phải nêu những vắn tắt cũng như mục đích để ra đời của công ty để là gì? Trong phần này bạn nên trình bày nội dung của mình khoảng 1 trang giấy, có cá mục chính như sau:

Bảng kế hoạch kinh doanh mẫu hoàn chỉnh

Một điều đầu tiên mà bắc buộc phải làm của bất cứ người nào làm kinh doanh nào cần phải biết về vấn đề này. Xác định rõ mục đích của mình khi tạo ra công ty là gì? Nêu ra các mục rõ ràng về lĩnh vực để công ty kinh doanh trong một trang cụ thể nhất.

Tổng quan: Một chút về mô tả về công ty cũng như các vấn đề hiện nay đang hot

Thông tin công ty: Cấu trúc và tóm tác về công ty – Ai là người chủ sở hữu, nhân viên sẽ làm việc và hoạt động như thế nào? Theo hình thức nào để công ty vận hành khi thành lập?

Sản phẩm hay dịch vụ: Liệt kế các vấn đề sản phẩm cũng như dịch vụ bạn muốn đưa ra thị trường.

Thị trường: Mục tiêu hướng tới người dùng của bạn là ai? Khách hàng mà công ty bạn lựa chọn là đối tượng nào?

Tài chính: Vốn và nguồn tại chính để hoạt động khi sáng lập và duy trì hoạt động công ty từ đâu đến?

Có kế hoạch phát triển cụ thể

Định hướng và và có một quy trình phát triển công ty theo các thời điểm cụ thể, lập chi tiết thời gian để điều chỉnh về những chiếc lược cần làm trong các giai đoạn khác nhau.

Bảng kế hoạch kinh doanh mẫu hoàn chỉnh

Chiến lược về quản lý nhân sự & phát triển mô hình kinh doanh

Nhân sự một phần quan trong bạn cần có một lộ trình cũng như kế hoạch cần thiết để hỗ trợ cũng như mở rộng thêm về nhân sự. Việc này giúp bạn có thể quản lý được người nhân cần thiết cho nhu cầu hoạt động công ty ra sao? Thời gian về nhân sự của một bộ phần công việc mà bạn cần tìm kiếm trong bao lâu?

Khi đầu tư vào nhân sự tuyển dụng có những điểm tích cực cần thiết bạn cần thiết như:

  • Xây dựng hình ảnh cho một công ty.
  • Gia tăng doanh số theo thời gian hoạt động.

Do đó, Hãy nghiêm túc và chấp nhận một khoảng cho nhân việc xây dựng mô hình công ty. Giảm tình trạng thất thoát về một khoảng chi phí về nhân sự khi mới thành lập công ty.

Lập kế hoạch tài chính cụ thể

Nếu mà nhân sự giúp cho một công ty có thể hoạt động thì vấn đề về tài chính được ví như năng lượng nhiên liệu để có thể vận động một cách trơn tru hơn. Nếu bạn không có một nguồn hỗ trợ vốn thì rất khó để có thể vận hành được một công ty về lâu về dài nếu chỉ dùng vốn xoay vòng.

Kết luận:

Kinh doanh là một công việc nói khó cũng không phải mà nói dễ cũng không phải, việc để kinh doanh được đòi hỏi bạn phải luôn có sự cố gắng để vượt qua các vấn đề  khó khăn trong hoạt động lĩnh vực của mình mỗi ngày.

“Chỉ vì một lần thất bại, không có nghĩa là cả đời bạn sẽ không ngóc đầu lên được” – Diễn viên Marilyn Monroe.
“Cuộc sống không dễ dàng với bất cứ ai. Chúng ta phải có lòng kiên trì và hơn hết là sự tự tin vào chính mình. Chúng ta phải tin rằng mình có năng khiếu về một điều gì đó và cần phải đạt được nó” – Nhà bác học người Pháp Marie Curie.

Bài mẫu lập kế hoạch kinh doanh

Bảng Tóm Lược

Bảng tóm lược chỉ nên mô tả ngắn gọn về lọai hình kinh doanh bạn muốn làm và nêu bật mục đích của việc kinh doanh ấy. Bảng tóm lược phải chứa đựng những thông tin chính, quan trọng nhất của kế họach kinh doanh.
Xếp bảng tóm lược ở phần đầu của kế họach kinh doanh, nhưng hãy sọan bảng tóm lược sau khi xong hết các phần khác.

Bảng kế hoạch kinh doanh mẫu hoàn chỉnh

Những đề mục chính của bảng tóm lược:

– Bạn là ai / hay các bạn là những ai?
– Doanh nghiệp sẽ sản xuất sản phẩm gì?
– Đối tượng khách hàng, và gồm có bao nhiêu?
– Doanh thu cho năm đầu tiên?
– Lợi nhuận thu được trong năm đầu?
– Nhu cầu về nguồn vốn?

Khái niệm kinh doanh

Chỉ được coi là một ý tưởng kinh doanh hay, nếu nhờ đó bạn có thể kiếm được ra tiền đáng kể, đủ để gia đình bạn và bạn sống một cuộc sống tốt, xứng đáng.
Một khi bạn có được ý tưởng ban đầu, thường là phải mất nhiều lần điều chỉnh và phát triển ý tưởng đó lên để nó mới trở thành một ý tưởng mang tính thương mại. Nếu ý tưởng của bạn chưa chuyển thành ý tưởng thương mại được thì khi đó chưa nên khởi nghiệp.
Dưới đây là các đề tài giúp bạn phát triển được ý tưởng của mình.
Ý tưởng kinh doanh của bạn (hay là lý do sống còn, lý do tồn tại)

Tham khảo:   Làm việc theo lịch trình và làm việc theo cảm hứng, cách nào mới dẫn đến thành công?

Mô tả thật ngắn gọn về lọai hình kinh doanh và sản phẩm của nó (Elevator pitch):

Đối tượng khách hàng:

Kinh doanh của bạn có gì đặc biệt hơn khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh
Nguồn vốn cá nhân và những mục tiêu muốn đạt đến
Bạn có nguồn vốn nào để làm kinh doanh? Bạn là ai, người sẽ mang tính năng động và sức lực của mình làm giàu cho doanh nghiệp?

Dưới đây là vài điểm hữu ích giúp cho việc thẩm định mình:

Hệ gia đình của bạn

Kinh tế của bạn:

Bí quyết làm ra sản phẩm hay dịch vụ của bạn:

Điểm yếu của bạn trong quan hệ làm ăn:

Nhiệm vụ của bạn trong kinh doanh:

Viễn ảnh tương lai cho tầm cở doanh nghiệp của bạn
Sản phẩm / Dịch vụ
Nguồn sống cho công việc kinh doanh nhất định là chính sản phẩm hay dịch vụ bạn muốn làm. Do vậy rất quan trọng để phân tích đủ mọi khía cạnh về sản phẩm hay dịch vụ này.

Doanh nghiệp của bạn gồm những sản phẩm/mặt hàng/dịch vụ sau đây:
1.
2.
3.

Điểm khác nhau giữa sản phẩm/mặt hàng/dịch vụ của bạn so với đối thủ cạnh tranh:
1.
2.
3.

Tầng suất mua sắm hay tuổi thọ sản phẩm:
1.
2.
3.

Tính tóan chi phí cho sản phẩm / dịch vụ:

Giá bán sản phẩm chưa thuế
Thuế đánh trên sản phẩm
-Giá thành của sản phẩm
-Chi phí chuyên chở hay phí hải quan
= Lợi nhuận biên tế

Giá sản phẩm:

Giá bán ra
Giá trên thị trường

Tên của các nhà thầu:

Lọai hình phân phối sản phẩm:

Tên hiệp hội thương mại:

Các doanh nghiệp khác / nhà thầu trong giao dịch thương mại:

Tổng số:

Dự báo nguồn cung sản phẩm ra thị trường:

Thị trường
Khi đã quyết định kinh doanh sản phẩm / dịch vu nào, điều kế tiếp là xác định ai sẽ là khách hàng tiềm năng tại thị trường nội địa của mình. Bạn phải làm việc này trước khi tiến hành các họat động tiếp thị sản phẩm.

Hãy nghiên cứu kỹ về thị trường cho sản phẩm của mình và xem việc đó như là phần chìm trong nước của một tảng băng. Các công tác in tờ rơi, danh thiếp, quảng cáo hay đại lọai là phần nhỏ trong qui trình tiếp thị. Để làm tốt công tác tiếp thị, cần phải có kiến thức đầy đủ sâu sắc về thị trường và đối tượng khách hàng mà bạn muốn nhắm tới.

Mẫu khách hàng cá nhân tiêu biểu:

Nam giới hay nữ giới
Độ tuổi
Mức học vấn
Nghề nghiệp
Lối sống

Mẫu khách hàng kinh doanh tiêu biểu:

Thuộc lọai hình kinh doanh nào:

Tầm cở kinh doanh / số lượng nhân viên
Độ tuổi
Số lượng
Giới hạn địa lý
Nhắm thị trường nội địa
Nhắm thị trường nước ngoài

Số thực tế của các mẫu khách hàng:

Lập luận về họ:

Mức tiêu thụ trung bình bằng tiền mặt tính trên mỗi khách hàng:

Các đối thủ cạnh tranh quan trọng:
1:
2:
Các tham số cạnh tranh chính trên thị trường:
1:
2:
3:

Đánh giá các khả năng trên thị trường cho công việc kinh doanh của bạn:

Mối đe dọa có thể tiêu diệt các khả năng:

Kế hoạch tiếp thị và bán hàng
Hy vọng rằng bạn rất thực tế và cụ thể khi làm bảng mô tả thị trường cho sản phẩm của mình. Càng thực tế và cụ thể chừng nào thì nó giúp cho công việc tiếp thị và bán hàng của bạn dễ chừng nấy.

Nếu bạn biết được chính xác đối tượng khách hàng nào bạn muốn tiếp cận, bạn sẽ dể chọn phương án tối ưu cho công tác tiếp thị và bán hàng.

Kế hoạch để kinh doanh

Các công tác tiếp thị và bán hàng có thể tiến hành ngay khi bắt đầu:

Công tác nào cần hòan thành? Bằng cách nào? Đối tượng là ai? Khi nào tiến hành? Giá ca ra sao?

Gửi thư trực tiếp:

Gửi qua Internet:

Đến tận nhà:

Bán hàng qua điện thọai:

Đăng quảng cáo:

Công bố
Tài liệu giới thiệu, thuyết minh
Hội chợ thương mại
Các hình thức quảng cáo khác
Chi phí hàng năm cho công tác tiếp thị
Họat động thị trường mở
Giá cả
Làm công tác quan hệ cộng đồng (PR) vào lúc khai trương
Kể ‘câu chuyện kinh doanh” cho thông tín viên báo chí
Phương tiện truyền thông đại chúng liên quan khác:

Người liên hệ:

Thông cáo báo chí:

Tổ chức và quản trị doanh nghiệp
Bạn hãy mô tả ở đây doanh nghiệp của bạn sẽ họat động thế nào. Phải kể đến các chi phí thành lập, trang thiết bị và điều hành doanh nghiệp.
Tên doanh nghiệp/địa chỉ/số điện thọai/số fax/e-mail/địa chỉ trang web:

Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp:

Tên những chủ doanh nghiệp:

Ngân hàng giao dịch:

Kế tóan công ty:

Chính sách kinh doanh:

Chính sách về giá:

Chính sách chiết khấu phần trăm:
Phương thức thanh toán

Dịch vụ bảo đảm:

Tham khảo:   Bí quyết thành công của hành trình chuyển đổi số tại McDonald’s

Dịch vụ cho sản phẩm
Chính sách về nhân sự
Qui trình cho công tác quản trị hành chính-kế tóan hàng ngày
Công tác sổ sách kế toán hàng ngày
Thanh quyết toán thuế hàng hóa
Thiết lập tài khỏan
Theo dõi công nợ
Quyết toán lương
Báo cáo kế toán hàng quí
Đặt hàng
Liên lạc thư tín với khách hàng và các mối quan hệ kinh doanh
Việc tiếp nhận điện thọai
Việc đăng ký bảo hiểm
(bảo hiểm tai nạn trong sản xuất, bảo hiểm trách nhiệm thương mại, bảo hiểm sản phẩm, bảo hiểm cho sản phẩm khi chuyên chở, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm tài sản công ty, bảo hiểm khi đi công tác, bảo hiểm hàng cần giữ đông, bảo hiểm các máy tính cá nhân, etc)

Tên công ty bảo hiểm:

Chi phí:

Đối tác kinh doanh / nhà tư vấn:

Công tác Nghiên cứu và Phát triển
Thường không phải dễ để nghĩ về một chiến lược kinh doanh hay một kế họach dài hạn trước khi bạn khởi nghiệp. Nhưng điểm mạnh của một nhà kinh doanh là có khả năng dự báo thị trường và phát thảo những bước đi thích hợp, rộng mở hơn cho công việc kinh doanh, nó sẽ khác hẳn doanh nghiệp lúc mới vừa thành lập.

Diện mạo của doanh nghiệp của bạn trong năm đầu và 3 năm sau đó:

Sản phẩm hay dịch vụ của bạn trong năm đầu và 3 năm sau đó:

Sản phẩm hay dịch vụ của bạn là như thế nào trong năm đầu và 3 năm sau đó:

Lượng khách hàng trong năm đầu và 3 năm sau đó:

Dự báo tình hình tài chính cho năm thứ 3 và năm thứ 4:

Những mục tiêu khác cho doanh nghiệp của bạn:

Ngân sách

Ngân sách là thực tế cần có để trang trãi khi sản xuất ra một sản phẩm, hay nói cách khác là bạn phải có những con số tài chính trong bảng kế họach của mình. Công việc của bạn càng cụ thể bằng những con số thì càng dễ dự thảo ngân sách cần có.
Lập ngân sách cũng giúp bạn cụ thể hóa được ý tưởng kinh doanh và kế họach của mình. Hãy xem lại bản kế họach nếu như ngân sách thực tế không sát với bảng kế họach, hay ngược lại, có ngân sách tốt nhưng bảng kế họach không mấy tốt.

Lập ngân sách

Việc lập ngân sách cho biết mình cần bao nhiêu tiền vốn để khởi nghiệp. Mỗi lọai hình kinh doanh cần từng món vốn ít nhiều khác nhau. Một doanh nghiệp sản xuất ống cống xi măng lớn, dài 10 m thì cần rất nhiều tiền đầu tư cho máy móc sản xuất, nguyên liệu sản xuất và nhà xưởng. Ngược lại, một công ty tư vấn về máy tính xử lý lỗi phần mềm chỉ cần vốn là vốn kiến thức họ có sẳn.

Ngân sách họat động

Bạn sẽ thấy chi phí kinh doanh và thu nhập qua ngân sách họat động. Bảng kế họach kinh doanh của bạn càng sát thực tế, thì việc họach định một ngân sách họat động càng dễ.
Trong khi tính tóan chi phí họat động, bạn sẽ phải thường tham khảo và chỉnh sửa tới lui kế họach của mình, vì những mong ước và kỳ vọng của bạn không phải lúc nào cũng sát với thực tế.

Ngân sách thanh khoản

Ngân sách thanh khỏan sẽ cho bạn biết hàng tháng bạn còn bao nhiêu tiền trong ngân hàng để thanh toán các khoản chi phí mà bạn biết là bạn sẽ phải chi. Trong kinh doanh gọi là nguồn chi. Nếu như ta không khó khăn gì để làm ra 2 dự toán ngân sách cho kế họach kinh doanh, thì lại khá khó khăn để lập một ngân sách thanh khoản, và bạn phải cần tới một nhân viên kế toán chuyên nghiệp để tính toán các khoản trong ngân sách này.

Bản kế hoạch kinh doanh mẫu hoàn chỉnh

May sao đây là công việc cuối bạn phải hoàn tất khi phác thảo ra ngân sách. Bỏ thì giờ để làm 2 dự toán ngân sách kia, và xem nếu bạn có thì giờ để làm dự toán ngân sách thanh khoản nữa không.

Lập ngân sách

Dưới đây là các khoản tốn kém thường gặp khi bắt đầu kinh doanh. Bạn cứ xóa bớt những đề mục thấy không cần thiết cho họat động của mình.
Nên nhớ rằng ít tốn kém chừng nào tốt chừng nấy, vì bạn phải lấy khoản lời trong kinh doanh ra chi cho việc này.

Cơ ngơi nhà xưởng hay văn phòng
Tiền thuê nhà/ thuê xưởng
Tiền đặt cọc mua nhà xưởng hay văn phòng kinh doanh
Tiền đặt cọc thuê (thường trị giá 3 tháng thuê nhà)
Giá trị tài sản vô hình phải trả cho chủ sỡ hữu trước
Tiền trang thiết bị, nâng cấp cải tạo mới địa điểm làm việc hay kinh doanh sản xuất
Máy móc thiết bị sản xuất
Máy công cụ để sản xuất
Đồ nghề sửa chửa bảo trì máy
Các công cụ khác
Đồ đạc trang bị mở cửa hàng
Quầy thu ngân
Bàn ghế hay quầy bán hàng
Các trang bị khác
Trang thiết bị cho một văn phòng
Bàn ghế làm việc (bàn giấy, ghế xoay, kệ tủ đựng hồ sơ)
Hệ thống máy vi tính cho văn phòng và các thiết bị ngoại vi (máy in, mạng nội bộ)
Điện thọai văn phòng
Máy Fax
Máy sao chụp- photocopier
Các đồ đạc khác cần trong văn phòng
Mua sắm trước khi khởi đầu kinh doanh
Các nguyên liệu thô/ hay nguyên liệu đầu vào đã sơ chế sẳn
Hàng sản xuất (lượng trữ trong kho sẳn)
Văn phòng phẩm (biểu mẫu bán hàng, đặt hàng, hóa đơn…)
Các chi phí khác
Xe sử dụng cho công việc
Tiền đặt cọc
Các chi phí mua trang thiết bị để đưa vào sử dụng khác
Các nhà tư vấn
Luật sư
Kế tóan, kiểm toán
Các nhà tư vấn khác
Công việc tiếp thị
Phương tiện tiếp thị thông qua báo in, danh thiếp
Làm brochures
Các hình thức quảng cáo khác
Dựng bảng quảng cáo ngòai trời
Làm lễ khai trương doanh nghiệp
Các công việc khác liên quan đến tiếp thị
Các khoản phí tổn khác
Chi phí hành chính để đăng ký doanh nghiệp hay cho giấy phép họat động
Các khỏan chi phí hành chính khác
Tổng chi phí từ trên xuống:
Ngân sách họat động
Dưới đây là các kiểu chi phí khác nhau, có thể doanh nghiệp tương lai của bạn không phải tốn các lọai chi phí này, vậy bạn chỉ cần lọai nó ra. Nhưng có thể có kiểu chi phí khác, vậy bạn ghi thêm vào. Một ngân sách họat động tự nó sẽ phản ảnh doanh nghiệp tương lai của bạn như thế nào.
Doanh thu bán hàng
Doanh số bán sản phẩm hay dịch vụ (mã số 1)
Doanh số bán sản phẩm hay dịch vụ (mã số 2)
Doanh số bán sản phẩm hay dịch vụ (mã số …) dự tóan doanh số cho mỗi sản phẩm hay dịch vụ chính.
Các biền phí
Nguyên liệu – nguyên liệu thô hay thành phẩm mà bạn sử dụng trong sản xuất hoặc bán ra.
Lương nhân viên – chỉ riêng lương cho nhân viên trực tiếp sản xuất
Chi phí chuyên chở, đi lại- chi phí chuyên chở nguyên liệu thô và thành phẩm
Chi phí cố định
Lương nhân viên gián tiếp sản xuất, tại cửa hàng hay văn phòng
Tiền thuê nhà xưởng hay thuê văn phòng
Tiền trả hàng tháng cho dịch vụ công như Điện, Nước…
Chi phí cho bảo trì hay sửa chửa làm mới định kỳ của tòa nhà
Chi phí vệ sinh, lau kính…
Chi phí xe cộ xăng nhớt / phụ cấp xe
Công tác phí
Chi phí cho điện thọai cố định trong văn phòng
Tiền tem thư, lệ phí bưu điện
Chi phí điện thoại di động
Chi phí thuê đường truyền Internet
Phí thuê bao hay quản lý và nâng cấp trang web
Chi phí làm tiếp thị, quảng cáo
Chi phí hội họp
Phí bảo hiểm
Chi phí mua máy vi tính
Chi phí trả cho việc nối mạng
Tiền thuê nhà xưởng hay văn phòng
Mua sắm linh tinh khác
Công tác bảo trì định kỳ
Lương cho kế tóan viên
Trả phí luật sư
Tiền trả cho dịch vụ tư vấn khác
Lãi suất phải trả
Lãi suất phải trả cho món vay ngân hàng
Lãi suất phải trả cho Nợ thấu chi của ngân hàng
Các món lãi suất khác phải thanh tóan
Tình trạng giảm dần giá trị của tài sản
Nhà xưởng hay tòa nhà làm việc
Máy móc thiết bị sản xuất
Linh tinh khác
Bạn có thể tìm thấy bảng tính excel định sẵn ngân sách họat động, tại địa chỉ
Lập quỹ gây vốn
Lập quỹ gây vốn là bạn phải xét xem mình kiếm tiền ở đâu ra để khởi nghiệp. Nhưng trước hết bạn phải tự mình biết rõ mình cần bao nhiêu tiền để làm ăn.
Vốn cần có ban đầu
Vốn tài chính phi tiền mặt

Tham khảo:   Kỹ Năng Lập Kế Hoạch Để Thành Công

Tổng số vốn cần có:

Khả năng khai thác ra nguồn vốn kinh doanh, hay cam kết để có vốn vay của:

Chủ cho vay:

Gia đình cho vay:

Món vay của ngân hàng:

Sử dụng dịch vụ ghi nợ thấu chi của ngân hàng

Tổng số vốn gầy được:

Cam kết về Bảo lãnh vốn vay
Tên và địa chỉ người bảo lãnh cho vay vốn
Quỹ đầu tư (đầu tư vào nhà xưởng hay máy móc sản xuất)
Món tiết kiệm hay số vốn
Món vay ngân hàng
Món vay của cơ sở tín dụng
Món vay cá nhân
Các món vay khác
Nhà đầu tư
Vốn cấp
Các khỏan vốn khác
Tổng số vốn vay có bảo đảm

  Viện Đào Tạo Kỹ Năng Masterskills chuyên Đào Tạo tại Doanh Nghiệp (In-house) trên Toàn Quốc  
G

0903966729

1
Hỗ trợ bạn qua Zalo